Thứ Năm, 3 tháng 9, 2020

[790] Bệnh rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh: biểu hiện, nguyên nhân và cách phòng chữa bệnh

Trong bài viết này Anhvienshop sẽ giúp các bạn tìm hiểu về bệnh rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh bao gồm biểu hiện bệnh, nguyên nhân, cách phòng và chữa bệnh này.

Có thể các bạn chưa biết rối loạn chuyển hóa trẻ sơ sinh là một trong những loại bệnh lý bẩm sinh rất hiếm gặp ở trẻ sơ sinh.

Bệnh là do trẻ bị thiếu hụt các enzym, thụ thể (receptor), protein vận chuyển hoặc các yếu tố đồng vận trong quá trình chuyển hóa các loại axit trong cơ thể như: axit béo, axit amin và axit hữu cơ.

Nó làm thay đổi các chu trình thoái hóa hoặc tổng hợp các chất trong cơ thể tạo thành các sản phẩm bất thường gây suy giảm chức năng của một số cơ quan trong cơ thể trẻ và ngộ độc cho tế bào

Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh được phân loại gồm 3 nhóm chính:

  • Rối loạn chuyển hóa các chất béo (axit béo)
  • Rối loại chuyển hóa các chất đạm (axit amin)
  • Rối loạn chuyển hóa chất đường.

Đây là một bệnh lý nguy hiểm có thể dẫn đến nguy cơ tử vong ở trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh vừa mới sinh ra.

Do đó việc phát hiện sớm các biểu hiện của bệnh rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh giúp cho cơ hội chữa bệnh được tăng lên.

Khi con các bạn có những biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh hãy mang con đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn, chẩn đoán và điều trị kịp thời.

>> Xem thêm: Chăm sóc trẻ thiếu vitamin D như thế nào cho đúng?

Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh có những biểu hiện gì?

Bẹnh rói loạn chuyẻn hóa ỏ trẻ so sinh

Các biểu hiện của bệnh lý rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh thường gặp:

  • Trẻ thường bị sốt, sức khỏe của trẻ bị giảm sút, thân hình gầy gò ốm yếu, bụng chướng, nước tiểu và mồ hôi có mùi hôi bất thường.
  • Trẻ lờ đờ, bỏ bú, nôn ói trường hợp nặng trẻ có thể bị hôn mê và co giật.
  • Nhịp tìm của trẻ rối loạn, không ổn định. Mặc dù trẻ không có tiền sử bị ngạt lúc sinh nhưng trẻ vẫn bị thở nhanh hoặc ngừng thở.
  • Trẻ có thể bị tiêu chảy và gây mất nước trong cơ thể. Triệu chứng này thường dễ bị nhầm lẫn với bệnh tiêu chảy thông thường.
  • Trong trường hợp nếu trẻ bị rối loạn chuyển hóa nặng, có thể gây ra tình trạng tử vong ở trẻ.

>> Xem thêm: Sữa cho trẻ rối loạn chuyển hóa

Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh có nguyên nhân từ đâu?

Trong khẩu phần ăn của mỗi người thông thường chứa 3 thành phần chính protein, carbonhydrate và chất béo.

Khi những thành phần thức ăn này vào trong cơ thể chúng sẽ được chuyển hóa thành năng lượng cung cấp cho cơ thể tồn tại và phát triển.

Trong quá trình chuyển hóa thành năng lượng thì cần sự có mặt của nhiều loại enzyme, hormone, thụ thể, protein vận chuyển và các yếu tố đồng vận khác (cofactor).

Các thành phần này sẽ được tổng hợp đưới sự kiểm soát của các gen tương ứng và cũng là yếu tố di truyền của riêng mỗi cơ thể.

Nhưng có thể vì một nguyên nhân nào đó các gen liên quan đến quá trình chuyển hóa các chất này bị đột biến thì enzyme tương ứng sẽ không được tổng hợp.

Điều này dẫn đến rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh và hậu quả là một số chất hữu cơ có thể bị thiếu hụt do không được chuyển hóa. Trong khi đó một số chất khác lại quá dư thừa gây nên tình trạng ứ đọng và gây hại cho trẻ.

>> Xem thêm:  Tác dụng của vitamin D3 đối với trẻ em và người lớn?

Bệnh rối loạn chuyển hóa có chữa được không ?

Bẹnh rói loạn chuyẻn hóa ỏ trẻ so sinh 1

Về mặt điều trị đây là một bệnh liên quan đến gen nên chưa có biện pháp điều trị triệt để.

Tất cả các biện pháp điều trị nhằm hạn chế các triệu chứng của bệnh gây ra.

Dưới đây là một số biện pháp phòng tránh và điều trị chung nếu trẻ mắc bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh:

Trước khi sinh con, các bạn cần đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám, xét nghiệm di truyền và tầm soát trước mang thai.

Đây là một việc hết sức cần thiết vì thông qua xét nghiệm di truyền, làm nhiễm sắc thể đồ có thể giúp nhận biết bố hay mẹ có mang gen bị đột biến liên quan đến bệnh rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh hay không.

Đặc biệt những đối tượng sau đây có nguy cơ cao cần phải đi khám:

  • Cha hoặc mẹ mang gen bị bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.
  • Thai phụ liên tục có con tử vong sau sinh và một trong các trẻ đã được bác sĩ chẩn đoán là mắc bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.
  • Tiền sử gia đình có anh em, họ hàng bị triệu chứng tương tự và tử vong cũng ở lứa tuổi đó mà chưa rõ nguyên nhân.
  • Làm sàng lọc sơ sinh cho trẻ sau khi chào đời: Trẻ sơ sau khi chào đời nên được làm sàng lọc sơ sinh để phát hiện sớm các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.

>> Xem thêm: Suy dinh dưỡng thể teo đét (Maramus) là gì?

Các phương pháp điều trị rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh:

  • Đối với trẻ sơ sinh bị bệnh lý này, phải dùng các loại sữa được điều chế đặc biệt. Với những trẻ lớn, chế độ ăn uống phải được kiểm soát nghiêm ngặt. Nhưng chế độ ăn vẫn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ.
  • Chế độ ăn thích hợp: Đối với những trẻ mắc bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh thì việc điều chỉnh chế độ ăn uống cho trẻ là hết sức cần thiết. Các bố mẹ của trẻ lưu ý phải tránh các loại thức ăn mà cơ thể trẻ không thể chuyển hóa được.
  • Theo dõi kiểm tra sức khỏe định kỳ cho trẻ: Nhằm đảm bảo các chỉ số trong cơ thể của trẻ luôn giữ ở mức ổn định
  • Nên bổ sung vitamin và các chất khoáng cần thiết cho trẻ: Nhằm tăng sức đề kháng và tăng khả năng chuyển hóa các chất trong cơ thể của trẻ. Những chất cơ thể trẻ không chuyển hóa được thì cần phải bổ sung dưới dạng trẻ có thể hấp thu được
  • Ngoài ra một số phương pháp khác như ghép tế bào gốc, ghép tủy đang là bước đầu mang lại triển vọng trong việc điều trị triệt để bệnh lý này.

Ở các quốc gia trên thế giới bao gồm cả Việt Nam vẫn đang hoạt động tích cực để ngăn chặn tình trạng tử vong ở trẻ sơ sinh do bệnh rối loạn chuyển hóa.

Tuy nhiên điều quan trọng nhất để giải quyết vấn đề này vẫn là sự nhận biết đúng đắn về bệnh rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh của tất cả các bậc cha mẹ.

Các bậc cha mẹ hãy tìm hiểu kỹ những mối nguy cơ có thể xảy ra đối với con cái của mình,

Cách phòng tránh bệnh lý này ngay từ những ngày có ý định mang thai để con mình khi sinh ra luôn được khỏe mạnh và phát triển bình thường như bao đứa trẻ khác.

Welcome to Bprotected

Nhãn hàng Bprotected được sản xuất tại Mỹ và được các bác sĩ Nhi Khoa Mỹ tin dùng

Chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên, với vị thơm ngọt dễ uống, dễ dàng sử dụng, giúp mẹ an tâm không những về chất lượng và tính hiệu quả mà sản phẩm mang lại.

* Xóa tan tình trạng biếng ăn, giúp bé tăng cường hệ miễn dịch TỰ NHIÊN, tăng sức đề kháng, bổ sung các vi chất cần thiết trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ.

* KHÔNG chất bảo quản

* Liều sử dụng thấp đi kèm ống định lượng chính xác

* Công thức độc quyền, sản xuất trực tiếp tại Mỹ

* Bổ sung dưỡng chất thiết yếu hằng ngày cho bé

Vitamin tổng hợp dành cho trẻ Tăng cường hệ miễn dịch, kích thích ăn ngon

CÔNG DỤNG:

Bprotected

* Giúp bổ sung Vitamin cho cơ thể, hỗ trợ tăng cường sức khỏe, tăng cường hấp thụ chất dinh dưỡng và sức đề kháng cho trẻ

* Sản phẩm bổ sung vitamin a giúp sáng mắt và Vitamin D hỗ trợ hấp thu Canxi

Mua ngay

 

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

* Cho trẻ dưới 4 tuổi

* Trẻ suy dinh dưỡng, trẻ kém ăn

LIỀU DÙNG: 1ml/ ngày (Lấy ống định lượng đi kèm hút 1 ml). Có thể dùng trực tiếp hoặc trộn với nước trái cây, ngũ cốc,…hoặc thức ăn khác.

** Lưu ý: Lắc đều trước khi dùng

DUNG TÍCH: 50ML

Vitamin D3 dành cho trẻ Hạn chế còi xương, phát triển chiều cao vượt trội

CÔNG DỤNG:

* Bổ sung Vitamin D3 giúp phát triển xương răng, ngăn ngừa triệu chứng còi xương, chậm lớn.

Bprotected 1

* Giúp bổ sung Vitamin D3 trong trường hợp thiếu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời

* Hỗ trợ chuyển hóa và tăng khả năng hấp thu Canxi

Mua ngay

 

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

* Cho trẻ dưới 4 tuổi

* Trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng, chậm mọc răng, tóc cần bổ sung vitamin D3

* Trẻ bị đổ hồ hôi trộm và hay khóc đêm do thiếu Vitamin D3

LIỀU DÙNG: 1ml/ ngày (Lấy ống định lượng đi kèm hút 1 ml). Có thể dùng trực tiếp hoặc trộn với nước trái cây, ngũ cốc,…hoặc thức ăn khác.

DUNG TÍCH: 30ml

Bổ sung Kẽm và Vitamin C Giúp nâng cao sức đề kháng

CÔNG DỤNG:

Bprotected 2

* Giảm rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, nôn ói,…

* Cải thiện tình trạng biếng ăn, chậm lớn ở trẻ

* Hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng nhờ tác động kép của Kẽm và Vitamin C

Mua ngay

 

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

* Trẻ biếng ăn, chậm lớn, còi xương, suy dinh dưỡng

* Người cần tăng cường sức đề kháng

* Người mắc các bệnh về da tóc như mụn, tăng tiết bã nhờn, rụng tóc, móng dễ gãy…

* Người muốn duy trì làn da khỏe mạnh, trẻ hóa làn da.

LIỀU DÙNG:

* Trẻ dưới 4 tuổi: 1ml/ ngày

* Trẻ trên 4 tuổi và người lớn: 1ml/lần. Ngày 2 lần

** Lắc đều trước khi dùng, có thể uống trực tiếp hoặc trộn với thức ăn, thức uống khác.

DUNG TÍCH: 30ml

Sắt dành cho trẻ Phòng ngừa thiếu máu ở trẻ Sắt dành cho trẻ em

CÔNG DỤNG:

* Giúp bổ sung Sắt, giúp bổ máu trong các trường hợp thiếu máu do thiếu sắt.

Bprotected 3

* Giúp phòng ngừa thiếu máu do thiếu sắt tiềm ẩn ở trẻ em, thiếu máu dinh dưỡng.

Mua ngay

 

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

* Trẻ em dưới 4 tuổi

*Trẻ em thiếu máu do thiếu sắt, da dẻ nhợt nhạt và xanh xao

* Trẻ suy dinh dượng, biếng ăn, còi cọc, chậm tăng cân, mệt mỏi, khó chịu, ……

* Những đối tượng có nguy thiếu sắt cao như trẻ em sinh thiếu tháng, trẻ em còn bú, trẻ sinh đôi có mẹ bị thiếu chất sắt

LIỀU DÙNG: 1ml/ ngày (Lấy ống định lượng đi kèm hút 1 ml). Có thể dùng trực tiếp hoặc trộn với nước trái cây, ngũ cốc,…hoặc thức ăn khác.

DUNG TÍCH: 30ml

8 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

Nên cho bé uống Vitamin vào thời gian nào?

Nên cho bé sử dụng Pedia Poly Vitamins vào buổi sáng, để đảm bảo nguồn dưỡng chất cung cấp cho bé hoạt động trong ngày.

Kết hợp Iron và ZinC được không?

Mẹ nên kết hợp sản phẩm Pedia Iron Drops và ZinC Gluconate theo nguyên tắc: Iron, ZinC và sữa dinh dưỡng hằng ngày phải cách nhau 3 giờ sử dụng, đế tránh tình trạng kết tủa trong dạ dày gây nên tình trạng nôn ói, ọc sữa.

Khi nào sử dụng ZinC cho trẻ?

Khi bé có triệu chứng: sức đề kháng yếu, tóc yếu, móng yếu, rối loạn tiêu hóa,…. mẹ nên sử dụng cho bé để bé tăng hệ miễn dịch tự nhiên và hỗ trợ giảm rối loạn tiêu hóa.

Kết hợp Poly và D thế nào là đúng?

Mẹ nên cho bé sử dụng riêng lẻ Pedia D Vite Drops hoặc Pedia Poly Vite Drops vì nếu sử dụng chung sẽ gây nên tình trạng quá liều sản phẩm.

Bảo quản sản phẩm thế nào là đúng cách? 

Cần bảo quản sản phẩm ở nơi khô mát dưới 30 độ, tránh ánh nắng trực tiếp vào sản phẩm. Sau khi mở nắp ta nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.

Độ tuổi nào cần cho bé sử dụng Iron?

Trên 6 tháng tuổi nguồn dự trữ sắt trong cơ thể bé bắt đầu cạn kiệt, gây nên các biểu hiện của thiếu sắt như: mệt mỏi, biếng ăn, da vẻ nhợt nhạt, chậm nói, tập trung kém,… ta cần bổ sung sắt cho bé trong giai đoạn phát triển quan trọng này của bé.

Tại sao cần cho bé sử dụng kết hợp 3 sản phẩm trong ngày?

Pedia Poly vite Drops giúp cung cấp nguồn Vitamins và khoáng chất thiết yếu hằng ngày cho bé, giúp kích thích ăn ngon miệng.

Pedia Iron Drops giúp thúc đẩy quá trình phát triến tế bào và khả năng tiếp thu, học hỏi hằng ngày cho bé, mà còn là dung môi thiết yếu cho sự sống và phát triển của con người.

Thiếu sắt sẽ dẫn đến tình trạng da vẻ nhợt nhạt, trí não chậm phát triển và tiếp thu kém cho với các bé khác.

Pedia ZinC Gluconate giúp tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật, giúp cho sự phát triển móng, tóc phát triển bình thường và chắc khỏe.

Vì vậy nếu kết hợp 3 sản phẩm này sẽ là “bạn đồng hành không thế thiếu cho sự phát triển khỏe mạnh của bé.

Bé biếng ăn nên sử dụng sản phẩm nào?

Tình trạng Bé biếng ăn là nỗi lo của vô số các bà Mẹ, vì vậy Pedia Poly Vite drops là một giải pháp cho tình trạng này.

Với thành phần chứa 9 loại Vitamins và khoáng chất thiết yếu cho trẻ, hương thơm anh đào dịu nhẹ và Vị Chua Ngọt tự nhiên, sẽ giúp cung cấp nguồn dưỡng chất thiết yếu và kích thích bé ăn ngon miệng.



from WordPress https://ift.tt/3h2Cs9q

0 coment rios:

Đăng nhận xét